K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần I: Trắc nghiệm (5,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách chọn một phương án đúng nhất:      “Đôi vai của mẹ thành chai từ bao giờ con không biết. Trên đôi vai ấy ai để chiếc bánh dày vào. Bánh dày mầu nâu sẫm, có lúc nứt ra. Cái năm mẹ leo lên núi gánh "đá trăm" xuống thuyền cho người ta chở lên tỉnh, ấy là cái năm vai mẹ nứt to nhất, mất một lần da, rớm máu, dính cả vào đòn gánh....
Đọc tiếp

Phần I: Trắc nghiệm (5,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách chọn một phương án đúng nhất:

      “Đôi vai của mẹ thành chai từ bao giờ con không biết.
 Trên đôi vai ấy ai để chiếc bánh dày vào. Bánh dày mầu nâu sẫm, có lúc nứt ra. Cái năm mẹ leo lên núi gánh "đá trăm" xuống thuyền cho người ta chở lên tỉnh, ấy là cái năm vai mẹ nứt to nhất, mất một lần da, rớm máu, dính cả vào đòn gánh. Con hỏi mẹ, mẹ bảo: "Không đau, nó ê ra rồi". Mẹ cởi trần, mặc yếm mà gánh. Lưng mẹ hoàn toàn là một bãi xém nồi. Mẹ gánh củi đi bán. Mẹ gánh thóc từ đâu về suốt đêm xay giã để bán, để lấy tấm mà ăn, lấy cám nuôi lợn. Tháng nào mẹ cũng gánh gạo đi một ngày đường ròng rã đến nơi con trọ học. Đôi vai ấy, con tin rằng suốt đời mẹ, không bao giờ trở lại lành lặn như đôi vai người thường đâu mẹ ạ.
  Nhưng chính đôi vai xương xẩu, bé nhỏ, mỏng manh ấy lại gánh được bao thứ mà người thường không thể gánh nổi.”
                                                                     (Trích  hồi kí “Tuổi thơ im lặng” - Duy Khán)

4.Dòng nào nêu đúng đặc điểm hồi kí được thể hiện ở đoạn trích trên?

Ghi lại các hiện tượng giàu ý nghĩa xã hội và bộc lộ chân thực, trực tiếp tình cảm, ý nghĩ của tác giả

Ghi lại những điều đã chứng kiến trong một chuyến đi diễn ra chưa lâu của bản thân tới một miền đất khác.

Ghi lại một cách tự do những suy nghĩ tình cảm, cảm xúc của tác giả về con người, sự việc cụ thể

Ghi chép lại những sự việc, những quan sát, nhận xét và tâm trạng có thực mà tác giả trải qua

5.Nội dung chính của đoạn trích trên là

Tả đôi vai của mẹ chịu nhiều vất vả, khó nhọc

Sự vất vả cực nhọc của người mẹ và sự thấu hiểu, lo lắng của người con.

Bộc lộ cảm xúc về nỗi vất vả mà mẹ phải chịu đựng

Những suy ngẫm của con về cuộc đời mẹ

6.Hãy nêu những hình ảnh chi tiết cho thấy sự vất vả cực nhọc của người mẹ?
(1) “vai mẹ nứt to nhất, mất một lần da, rớm máu, dính cả vào đòn gánh.”;
(2) “Lưng mẹ hoàn toàn là một bãi xém nồi.”
(3) “Mẹ gánh thóc từ đâu về suốt đêm xay giã để bán, để lấy tấm mà ăn, lấy cám nuôi lợn.”.  “Tháng nào mẹ cũng gánh gạo đi một ngày đường ròng rã đến nơi con trọ học.”
(4) Đôi vai ấy, con tin rằng suốt đời mẹ, không bao giờ trở lại lành lặn như đôi vai người thường đâu mẹ ạ

(1), (3), (4)

(1), (2), (4)

(2), (3), (4)

(1), (2), (3)

7.Câu 4: Từ “Lưng ” trong câu: “Lưng mẹ hoàn toàn là một bãi xém nồi” và “Lưng núi ” thuộc hiện tượng nào ?

Từ trái nghĩa

Từ đồng âm

Từ đa nghĩa

Từ đồng nghĩa

8.Ý nào sau đây không phải là thông điệp mà tác giả muốn nói với người đọc?

Hãy biết yêu thương mẹ

Hãy luôn biết ơn mẹ

Hãy biết quí trọng mẹ

Hãy luôn biết vâng lời mẹ

9.Trong câu văn: Nhưng chính đôi vai xương xẩu, bé nhỏ, mỏng manh ấy lại gánh được bao thứ mà người thường không thể gánh nổi.Em hiểu bao nhiêu thứ mà người thường không thể gánh nổi là gì ?

Những lo toan vất vả để nuôi con khôn lớn

Những vui buồn mẹ mang theo suốt cuộc đời

Những yêu thương và hi sinh thầm lặng

Những điều mong ước cho gia đình

10.Dòng nào sau đây nói đúng về việc dùng từ mượn trong đoạn trích trên?

Không dùng từ mượn

Có dùng từ mượn

Không sử dụng từ Hán Việt

Có sử dụng từ tiếng Anh

11.Từ mỏng manh trong câu văn: Nhưng chính đôi vai xương xẩu, bé nhỏ, mỏng manh ấy lại gánh được bao thứ mà người thường không thể gánh nổi. là từ láy, đúng hay sai?

Đúng

Sai

12.Từ đoạn trích trên em thấy ý nào sau đây không nói lên vai trò quan trọng của gia đình trong cuộc đời mỗi con người?

Là nơi gần gũi thân yêu nhất, nuôi dưỡng từ thơ ấu đến trưởng thành

Là điểm tựa vững chắc cho mỗi con người trong hành trình cuộc đời

Là nơi sinh sống của mỗi con người, nơi ta sinh ra và lớn lên, có bạn bè và người thân

Là gốc rễ hình thành nên tính cách con người, chắp cánh ước mơ và khát vọng

13.Đoạn trích giúp em suy ngẫm về trách nhiệm đúng đắn của mỗi cá nhân trong gia đình là:
(1) Mỗi người đều cần có ý thức xây dựng, giữ gìn gia đình hạnh phúc
(2) Mỗi người con phải biết giúp đỡ cha mẹ, chia sẻ công việc chung
(3) Mỗi người con phải thấu hiểu những vất vả, lo toan, của cha mẹ
(4) Mỗi người trong gia đình chỉ cần hoàn thành tốt công việc của mình

(1), (2), (3)

(2), (3), (4)

(1), (2), (4)

(1), (3), (4)

0
Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án trước câu trả lời đúng nhất.“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy (…) Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử. Học rộng...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án trước câu trả lời đúng nhất.

“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy (…) Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người…”

(Trích Ngữ Văn 8 – tập II)

1.4: Câu văn:“Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” thuộc kiểu câu gì?

1.5: Câu văn: “Phép dạy nhất định phải theo Chu Tử” thuộc kiểu hành động nói nào?

A. Điều khiển C. Hứa hẹn

B. Trình bày D. Bộc lộ cảm xúc

1.6: Trình tự lập luận của tác giả trong đoạn văn trên là gì?

(Gợi ý: -Trình bày nội dung học sau đến phương pháp học.

- Trình bày phương pháp học đến nội dung học.

- Trình bày quan niệm về cách học đến kết quả học tập.

- Trình bày kết quả học tập và nêu phương pháp học.)

0
Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án trước câu trả lời đúng nhất.“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy (…) Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử. Học rộng...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án trước câu trả lời đúng nhất.

“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy (…) Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người…”

(Trích Ngữ Văn 8 – tập II)

1.4: Câu văn:“Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” thuộc kiểu câu gì?

1.5: Câu văn: “Phép dạy nhất định phải theo Chu Tử” thuộc kiểu hành động nói nào?

A. Điều khiển C. Hứa hẹn

B. Trình bày D. Bộc lộ cảm xúc

1.6: Trình tự lập luận của tác giả trong đoạn văn trên là gì?

(Gợi ý: -Trình bày nội dung học sau đến phương pháp học.

- Trình bày phương pháp học đến nội dung học.

- Trình bày quan niệm về cách học đến kết quả học tập.

- Trình bày kết quả học tập và nêu phương pháp học.)

0
28 tháng 1 2018

Chọn đáp án D

Số phần tử không gian mẫu: 

Gọi A là biến cố học sinh chỉ chọn đúng đáp án của 25 câu hỏi

6 tháng 1 2017

8 tháng 1 2018

Đáp án A

Thí sinh thi được 26 điểm do đó có 6 phương án đúng và 4 phương án sai

Xác suất cần tìm sẽ là:

=>  Chọn phương án A.

Chú ý: Công thức tổng quát cho bài toán n câu hỏi và a đáp án đúng sẽ là

 

CHỊUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUU

6 tháng 11 2018

Đáp án A

Thí sinh thi được 26 điểm do đó có 6 phương án đúng và 4 phương án sai

Xác suất cần tìm sẽ là:

  P = C 10 6 1 4 6 3 4 4 = 0 . 016222

Chọn phương án A.

Chú ý: Công thức tổng quát cho bài toán n câu hỏi và a đáp án đúng sẽ là  C n a 1 4 a 3 4 n - a

 

10 tháng 3 2023

Đù mé bài này mà của bọn mẫu giáo 😑😑

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:    … Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời lẽ để tả cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.    - Tôi sẽ mang về...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

    … Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời lẽ để tả cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.

    - Tôi sẽ mang về trao tận tay cháu.

    Tôi cúi xuống gần anh và khẽ nói. Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi.

(Trích Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục)

1. Người kể chuyện trong đoạn trích trên là ai? Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì?

2. Cụm từ “nhắm mắt đi xuôi” trong đoạn văn trên có ý nghĩa gì? Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn này.

3. Bằng đoạn văn ngắn, hãy nêu ý nghĩa của hình tượng chiếc lược ngà trong đoạn trích trên.

1
17 tháng 6 2017

1. Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ nhất - nhân vật ông Ba kể chuyện, xưng “tôi”. Ngôi kể này có tác dụng tạo ra độ chính xác, tin tưởng cao, khi nhân vật trực tiếp thuật lại câu chuyện bản thân chứng kiến.

2. Cụm từ “nhắm mắt đi xuôi” để chỉ cái chết nhẹ nhàng, thanh thản (0,5 điểm)

Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn “Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi”: biện pháp nói giảm nói tránh được sử dụng nhằm giảm bớt sắc thái đau đớn khi diễn tả cái chết của ông Sáu (0,5 điểm)

3. Ý nghĩa hình tượng chiếc lược ngà

- Chiếc lược ngà ở đây được lựa chọn làm tên nhan đề tác phẩm. Câu chuyện cảm động về tình cha con giữa ông Sáu và bé Thu được trong hoàn cảnh chiến tranh đã làm rõ tư tưởng của tác phẩm (0,5 điểm)

- Nêu tóm tắt lại nội dung câu chuyện, trước khi trở về mặt trận ông Sáu hứa tặng bé Thu chiếc lược ngà (0,25 điểm)

- Chiếc lược ngà là tất cả tình cảm, sự yêu thương và hối hận của ông Sáu dành cho con “Anh cưa từng chiếc răng lược tỉ mỉ thận trọng cố công như người thợ bạc, gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét “Yêu nhớ tặng Thu con của ba” (0,25 điểm)

- Chiếc lược ngà như gỡ rối được một phần tâm trạng của anh.

- Chiếc lược ngà như gỡ rối được một phần tâm trạng của anh. Chiếc lược ngà trở thành biểu tượng của tình thương con, chăm sóc cho con, nỗi nhớ mong con gái của ông Sáu (0,25 điểm)

- Ông Sáu hi sinh vẫn không kịp trao tận tay con chiếc lược ngà, đây là chi tiết gây xúc động trong lòng người đọc, cũng mang giá trị tố cáo chiến tranh chia cắt tình thân, gây ra nhiều đau đớn. (0,25 điểm)

→ Chiếc lược ngà đạt giá trị sâu sắc về mặt nội dung và hình thức, trở thành biểu tượng đẹp đẽ về tình phụ tử, và để lại ấn tượng sâu đậm cho người đọc. (0,5 điểm)

- Trình bày sáng rõ, bố cục khoa học, không mắc lỗi chính tả (0,5 điểm)

20 tháng 2 2019

Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ nhất - nhân vật ông Ba kể chuyện, xưng “tôi”. Ngôi kể này có tác dụng tạo ra độ chính xác, tin tưởng cao, khi nhân vật trực tiếp thuật lại câu chuyện bản thân chứng kiến.

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Hãy chọn câu trả lời có phương án đúng nhất (mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)Câu 1. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi?A. Nuôi dưỡng    B. Chăm sóc       C. Giá thành sản phẩm        D. Phòng và trị bệnhCâu 2. Chuồng nuôi gà thịt phải đảm bảo các điều kiện nào sau đây? A. Càng kín càng tốt, mát về mùa đông, ấm về mùa hè. B. Có độ ẩm cao, ấm...
Đọc tiếp

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Hãy chọn câu trả lời có phương án đúng nhất (mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)

Câu 1. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi?

A. Nuôi dưỡng    B. Chăm sóc       C. Giá thành sản phẩm        D. Phòng và trị bệnh

Câu 2. Chuồng nuôi gà thịt phải đảm bảo các điều kiện nào sau đây?

A. Càng kín càng tốt, mát về mùa đông, ấm về mùa hè.

B. Có độ ẩm cao, ấm về mùa đông, mát về mùa hè.

C. Thông thoáng, ấm về mùa đông, mát về mùa hè.

D. Có độ ẩm thấp, mát về mùa đông, ấm về mùa hè.

Câu 3. Đặc điểm sinh lí của cơ thể vật nuôi non là đặc điểm nào sau đây?

A. Sự điều tiết thân nhiệt hoàn chỉnh.                   C. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.

B. Chức năng hệ tiêu hóa hoàn chỉnh.                   D. Chức năng miễn dịch hoàn chỉnh.

Câu 4. Khi gà có các biểu hiện “bỏ ăn, hay nằm, sã cánh, ngoẹo cổ, diều nhão, uống nhiều nước, chảy nước dãi, phân trắng” là có khả năng gà bị bệnh nào sau đây?

A. Bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.                     C. Bệnh dịch tả gà.

B. Bệnh cúm gà.                                                       D. Bệnh tiêu chảy.

Câu 5. Em hãy cho biết nghề bác sĩ thú y trong chăn nuôi có đặc điểm nào sau đây?

            A. Nghiên cứu về giống vật nuôi, kĩ thuật nuôi dưỡng

            B. Chăm sóc, phòng dịch bệnh cho cây trồng.

            C. Chăm sóc, chẩn đoán, điều trị và tiêm phòng cho vật nuôi.

            D. Thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi.

Câu 6. Nuôi gà không cung cấp những sản phẩm nào sau đây?

A. Cung cấp thịt.                  C. Cung cấp lông làm nguyên liệu cho sản xuất chăn.

B. Cung cấp sữa.                   D. Cung cấp trứng.

Câu 7. Những loại vật nuôi nào phù hợp với phương thức nuôi công nghiệp?

A. Gà, vịt, lợn.                      B. Trâu, bò.               C. Ong.                       D. Cừu, dê.

Câu 8. Biện pháp nào sau đây không dùng để phòng trị bệnh cho gà ?

A. Giữ cho chuồng trại luôn sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát.

B. Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin.

C. Đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng giúp gà có được sức đề kháng tốt nhất.

D. Cho gà bệnh và gà khỏe ở chung 1 chuồng nuôi.

Câu 9. Cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác là: 

A. quy trình về chăn nuôi                                        C. phương thức của chăn nuôi                   

B. khái niệm về chăn nuôi                                      D. vai trò của chăn nuôi

Câu 10. Đặc điểm nào sau đây không phải là của vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta?

A. Được nuôi ở hầu hết các địa phương.

B. Được nuôi tại một số địa phương nhất định.

C. Sản phẩm thơm ngon, được nhiều người yêu thích.

D. Sản phẩm dễ bán, giá cao, góp phần đem lại thu nhập cao cho người lao động.

Câu 11. Hoạt động nào trong chăn nuôi dưới đây có thể gây ô nhiễm môi trường?

A. Xây hầm biogas để xử lí chất thải cho các trang trại chăn nuôi.

B. Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ.

C. Thu chất thải để ủ làm phân hữu cơ.

D. Thả rông vật nuôi, nuôi vật nuôi dưới gầm nhà sàn.

Câu 12. Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi là làm những công việc gì?

A. Vệ sinh chuồng, máng ăn, nước uống.             C. Vận động hợp lí.

B. Vệ sinh chuồng, tắm, chải.                                 D. Tắm, chải, vệ sinh thức ăn.

Câu 13. Biện pháp kĩ thuật nào dưới đây không phù hợp với việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non?

A. Chăm sóc và nuôi dưỡng con mẹ tốt.   C. Giữ ấm cơ thể.

B. Kiểm tra năng suất thường xuyên.        D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

Câu 14. Khi phát hiện vật nuôi bị ốm, hành động nào sau đây của người chăn nuôi là đúng?

A. Tiếp tục theo dõi thêm một vài hôm.

B. Bán ngay khi có thể.

C. Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám để điều trị kịp thời.

D. Tự mua thuốc về điều trị.

Câu 15. Mục đích của việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi đực giống là gì ?

A. Để đàn con có tỉ lệ sống cao đến lúc cai sữa.

B. Để đàn con thích nghi với điều kiện sống.

C. Để vật nuôi có khả năng phối giống cao, đàn con khỏe mạnh.

D. Hệ tiêu hóa của vật nuôi đực giống phát triển hoàn thiện.

Câu 16. Chăm sóc, phòng trị bệnh cho vật nuôi có ảnh hưởng như thế nào đến vật nuôi ?

A. Vật nuôi phát triển cân đối về ngoại hình.

B. Vật nuôi thích nghi với điều kiện sống.

C. Vật nuôi khỏe mạnh, phát triển toàn diện.

D. Vật nuôi dễ dàng tiêu thụ thức ăn.

Câu 17. Câu nào sau đây thể hiện không đúng triển vọng của ngành chăn nuôi ở Việt Nam ?

            A. Phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

            B. Chăn nuôi theo quy mô hộ gia đình nhỏ, lẻ.

            C. Phát triển chăn nuôi hữu cơ.

            D. Liên kết các khâu trong chăn nuôi, tạo ra các sản phẩm chất lượng cao.

Câu 18. Nêu Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi?

A.    Nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và  trị bệnh cho vật nuôi.

B.    Phòng và trị bệnh, tăng năng suất chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

C.    Giữ vệ sinh chuồng trại, tiêm phòng đầy đủ cho vật nuôi.

D.    Trị bệnh kịp thời cho vật nuôi luôn khỏe mạnh.

Câu 19. Để phân biệt các giống gia cầm, ta dựa vào các đặc điểm nào?

A. Khả năng đề kháng dịch bệnh của gia cầm.

B. Đặc điểm ngoại hình, tầm vóc, màu long.

C. Khả năng sinh trưởng và phát triển.

D. Khả năng sinh sản.

Câu 20. Yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực chăn nuôi là gì ?

A. Có kiến thức về kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề.

B. Có kiến thức về chăm sóc cây trồng, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề.

C. Có kiến thức về các nghề công nghiệp, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề.

D. Có kiến thức về dịch vụ, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trắc nhiệm, yêu nghề.

 

II. PHẦN TỰ LUẬN

II. Tự luận

Câu 1.  Em hãy nêu vai trò của nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi?

Câu 2.  Để tránh cho gà không bị mắc các bệnh do vi khuẩn, vi rút thì cần phải làm gì?

Câu 3.  Nhà bạn Lan đang nuôi đàn gà ri lấy thịt. Gần đây ở địa phương  đang xuất hiện một số bệnh dịch ở gà. Em hãy đề xuất cho bạn Lan những biện pháp phòng bệnh cho đàn gà đó?

Câu 4. Nhà bạn An đang làm nghề trồng và cạo mũ cao su trên một diện tích đất khá rộng của gia đình. Nay gia đình bạn An muốn phát triển thêm nghề chăn nuôi gà thịt. Em hãy đề xuất cho gia đình bạn An phương thức chăn nuôi phù hợp để vừa không gây ô nhiễm môi trường vừa ít tốn chi phí nhất và giải thích vì sao em lại đề xuất phương thức chăn nuôi đó?

Câu 5. Gia đình bạn A có một trang trại nuôi lợn ( theo hình thức nuôi công nghiệp) em hãy đề xuất các biện pháp giúp gia đình bạn A xử lí chất thải tránh gây ô nhiệm môi trường.

2
20 tháng 3 2023

Câu 1. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi?

A. Nuôi dưỡng    

B. Chăm sóc       

C. Giá thành sản phẩm        

D. Phòng và trị bệnh

Câu 2. Chuồng nuôi gà thịt phải đảm bảo các điều kiện nào sau đây?

A. Càng kín càng tốt, mát về mùa đông, ấm về mùa hè.

B. Có độ ẩm cao, ấm về mùa đông, mát về mùa hè.

C. Thông thoáng, ấm về mùa đông, mát về mùa hè.

D. Có độ ẩm thấp, mát về mùa đông, ấm về mùa hè.

Câu 3. Đặc điểm sinh lí của cơ thể vật nuôi non là đặc điểm nào sau đây?

A. Sự điều tiết thân nhiệt hoàn chỉnh.                   

C. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.

B. Chức năng hệ tiêu hóa hoàn chỉnh.                   

D. Chức năng miễn dịch hoàn chỉnh.

Câu 4. Khi gà có các biểu hiện “bỏ ăn, hay nằm, sã cánh, ngoẹo cổ, diều nhão, uống nhiều nước, chảy nước dãi, phân trắng” là có khả năng gà bị bệnh nào sau đây?

A. Bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.                     

C. Bệnh dịch tả gà.

B. Bệnh cúm gà.                                                       

D. Bệnh tiêu chảy.

Câu 5. Em hãy cho biết nghề bác sĩ thú y trong chăn nuôi có đặc điểm nào sau đây?

 A. Nghiên cứu về giống vật nuôi, kĩ thuật nuôi dưỡng

 B. Chăm sóc, phòng dịch bệnh cho cây trồng.

 C. Chăm sóc, chẩn đoán, điều trị và tiêm phòng cho vật nuôi.

 D. Thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi.

Câu 6. Nuôi gà không cung cấp những sản phẩm nào sau đây?

A. Cung cấp thịt.                  

C. Cung cấp lông làm nguyên liệu cho sản xuất chăn.

B. Cung cấp sữa.                   

D. Cung cấp trứng.

Câu 7. Những loại vật nuôi nào phù hợp với phương thức nuôi công nghiệp?

A. Gà, vịt, lợn.                      

B. Trâu, bò.               

C. Ong.                       

D. Cừu, dê.

Câu 8. Biện pháp nào sau đây không dùng để phòng trị bệnh cho gà ?

A. Giữ cho chuồng trại luôn sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát.

B. Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin.

C. Đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng giúp gà có được sức đề kháng tốt nhất.

D. Cho gà bệnh và gà khỏe ở chung 1 chuồng nuôi.

Câu 9. Cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác là: 

A. quy trình về chăn nuôi                                        

C. phương thức của chăn nuôi                   

B. khái niệm về chăn nuôi                                      

D. vai trò của chăn nuôi

Câu 10. Đặc điểm nào sau đây không phải là của vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta?

A. Được nuôi ở hầu hết các địa phương.

B. Được nuôi tại một số địa phương nhất định.

C. Sản phẩm thơm ngon, được nhiều người yêu thích.

D. Sản phẩm dễ bán, giá cao, góp phần đem lại thu nhập cao cho người lao động.

Câu 11. Hoạt động nào trong chăn nuôi dưới đây có thể gây ô nhiễm môi trường?

A. Xây hầm biogas để xử lí chất thải cho các trang trại chăn nuôi.

B. Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ.

C. Thu chất thải để ủ làm phân hữu cơ.

D. Thả rông vật nuôi, nuôi vật nuôi dưới gầm nhà sàn.

Câu 12. Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi là làm những công việc gì?

A. Vệ sinh chuồng, máng ăn, nước uống.             

C. Vận động hợp lí.

B. Vệ sinh chuồng, tắm, chải.                                 

D. Tắm, chải, vệ sinh thức ăn.

Câu 13. Biện pháp kĩ thuật nào dưới đây không phù hợp với việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non?

A. Chăm sóc và nuôi dưỡng con mẹ tốt.   

C. Giữ ấm cơ thể.

B. Kiểm tra năng suất thường xuyên.        

D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

Câu 14. Khi phát hiện vật nuôi bị ốm, hành động nào sau đây của người chăn nuôi là đúng?

A. Tiếp tục theo dõi thêm một vài hôm.

B. Bán ngay khi có thể.

C. Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám để điều trị kịp thời.

D. Tự mua thuốc về điều trị.

Câu 15. Mục đích của việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi đực giống là gì ?

A. Để đàn con có tỉ lệ sống cao đến lúc cai sữa.

B. Để đàn con thích nghi với điều kiện sống.

C. Để vật nuôi có khả năng phối giống cao, đàn con khỏe mạnh.

D. Hệ tiêu hóa của vật nuôi đực giống phát triển hoàn thiện.

Câu 16. Chăm sóc, phòng trị bệnh cho vật nuôi có ảnh hưởng như thế nào đến vật nuôi ?

A. Vật nuôi phát triển cân đối về ngoại hình.

B. Vật nuôi thích nghi với điều kiện sống.

C. Vật nuôi khỏe mạnh, phát triển toàn diện.

D. Vật nuôi dễ dàng tiêu thụ thức ăn.

Câu 18. Nêu Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi?

A.    Nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và  trị bệnh cho vật nuôi.

B.    Phòng và trị bệnh, tăng năng suất chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

C.    Giữ vệ sinh chuồng trại, tiêm phòng đầy đủ cho vật nuôi.

D.    Trị bệnh kịp thời cho vật nuôi luôn khỏe mạnh.

Câu 19. Để phân biệt các giống gia cầm, ta dựa vào các đặc điểm nào?

A. Khả năng đề kháng dịch bệnh của gia cầm.

B. Đặc điểm ngoại hình, tầm vóc, màu long.

C. Khả năng sinh trưởng và phát triển.

D. Khả năng sinh sản.

Câu 20. Yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực chăn nuôi là gì ?

A. Có kiến thức về kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề.

B. Có kiến thức về chăm sóc cây trồng, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề.

C. Có kiến thức về các nghề công nghiệp, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề.

D. Có kiến thức về dịch vụ, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trắc nhiệm, yêu nghề.

20 tháng 3 2023

II. Tự luận

Câu 2.  Để tránh cho gà không bị mắc các bệnh do vi khuẩn, vi rút thì cần phải làm gì?

=>

-dọn dẹp chuồng sạch sẽ , luôn để cho chuồng khô thoáng 

-tiêm vaccine cho gà theo định kì để phòng bệnh 

-cung cấp các chất dinh dưỡng đầy đủ 

-thường xuyên theo dõi để phát hiện và điều trị bệnh kịp thời . Nhanh chóng cách li vật nuôi nhiễm bệnh để tránh lây lan

Câu 3.  Nhà bạn Lan đang nuôi đàn gà ri lấy thịt. Gần đây ở địa phương  đang xuất hiện một số bệnh dịch ở gà. Em hãy đề xuất cho bạn Lan những biện pháp phòng bệnh cho đàn gà đó?

- luôn giữ cho chuồng khô thoáng , sạch sẽ

- tiêm vaccine định kì

- theo dõi để phát hiện những con có biểu hiện lạ 

...

Câu 4. Nhà bạn An đang làm nghề trồng và cạo mũ cao su trên một diện tích đất khá rộng của gia đình. Nay gia đình bạn An muốn phát triển thêm nghề chăn nuôi gà thịt. Em hãy đề xuất cho gia đình bạn An phương thức chăn nuôi phù hợp để vừa không gây ô nhiễm môi trường vừa ít tốn chi phí nhất  

=> 

- tận dụng diện tích trồng cao su từ trước để làm nơi thả gà hàng ngày ( dùng phân của gà để làm phân bón cho cây cao su )

- cao su có tác dụng làm sạch cho môi trường khi nuôi thả gà

...

Câu 5. Gia đình bạn A có một trang trại nuôi lợn ( theo hình thức nuôi công nghiệp) em hãy đề xuất các biện pháp giúp gia đình bạn A xử lí chất thải tránh gây ô nhiệm môi trường.

- phân loại chất thải

- giảm thiểu quá trình sử dụng các chất hóa học 

- dùng các thiết bị điện tiết kiệm điện

- sử dụng đủ lượng nước để tránh tác động đến môi trường